Các căn
1- Nhãn căn,
2- Nhĩ căn,
3- Tỷ căn,
4- Thiệt căn,
5- Thân căn,
6- Ý căn.
Gợi ý
-
Các căn được chế ngự
Trong thân chúng ta có sáu căn: Nhãn căn, Nhĩ căn, Tỷ căn, Thiệt căn, Thân căn và Ý căn. Chế ngự nghĩa là làm cho nó giảm bớt, không còn tăng trưởng, không còn phát triển, không còn dính mắc với sáu trần, làm cho nó không còn dính...
-
Muốn Hộ trì các căn
thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng. Hộ trì các căn thuộc về pháp môn tinh cần hộ trì, nó là một trong bốn pháp tinh cần của Đạo Phật.
-
Muốn nhiếp hộ các căn
chỉ có phương pháp độc cư là nhiếp hộ 6 căn đệ nhất. Nó vừa phòng hộ, vừa nhiếp phục sáu căn quay vào trong thân. Nhiếp hộ sáu căn là pháp môn cần thiết nhất giúp ly dục ly ác pháp, nhập các loại định hữu sắc, là con...
-
Hộ trì các căn
(bằng pháp môn Như Lý Tác Ý) Hộ trì các căn là pháp môn dùng pháp như lý tác ý để giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý làm cho nó không dính mắc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để tâm ly dục ly ác...
-
Muốn chế ngự các căn
phải chế ngự được các căn thì nên tu tập tỉnh thức trong thân hành nội và thân hành ngoại như: Chánh niệm tỉnh giác trong khi đi kinh hành (Thân hành niệm ngoại), Chánh niệm tỉnh giác trong từng hơi thở (Định Niệm Hơi Thở), Chánh niệm tỉnh giác...
-
Chế ngự các căn
Trong thân con người có sáu căn. Ở đây chỉ tìm hiểu năm căn: 1- Nhãn căn (hai con mắt); 2- Nhĩ căn (hai lỗ tai); 3- Tỷ căn (hai lỗ mũi); 4- Thiệt căn (lưỡi); 5- Thân căn (cơ thể).Chế ngự các căn là làm cho căn không chạy...